Doanh nhân sau hậu dịch bệnh Covid-19

Hơn 2 tháng nay, chị Ngo Van Kiep , Phó Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư thương mại MMI (quận Ba Đình, Hà Nội) cùng các nhân viên chuyển sang làm bánh, bán hàng qua mạng để duy trì cuộc sống.

Vốn là đơn vị chuyên nhận tua nước ngoài với các thị trường lớn ở châu Á, từ trước Tết Nguyên đán, công ty của chị lên kế hoạch chào mời, chốt nhiều đơn hàng với khách hàng. Dịch xuất hiện, khiến kế hoạch kinh doanh đổ vỡ.

Chị Chung cho biết, bình thường vào mùa cao điểm, ngoài việc dẫn đoàn, hướng dẫn viên du lịch còn phải làm nhiều công việc khác như chuẩn bị kế hoạch, nộp hồ sơ xin visa… Hướng dẫn viên tour nước ngoài có mức thu nhập dao động 80-100 triệu đồng/tháng. Thị trường trong nước không cao bằng, nhưng cũng đạt 30-40 triệu đồng/tháng.

Dịch lan rộng, tour nội địa và quốc tế bị hủy 100%, nhân viên các bộ phận không có việc làm, bị cắt giảm, thậm chí không có lương. “Đang nhận lương hàng chục triệu đồng, một số người sốc, xin nghỉ. Số còn lại tập trung thành nhóm, bán hoa quả, rau, đặc sản vùng miền. Người làm bánh, người giao hàng, tùy từng việc cụ thể, chia lợi nhuận. Thu nhập bấp bênh, mọi người phải dùng đến tiền tích lũy”, chị  nói thêm.

Nữ đại gia xuất hiện bất ngờ sau nhiều năm “biến mất”

Trong phiên giao dịch ngày 5/6, cổ phiếu ITA của Tập đoàn Tân Tạo tiếp tục tăng lên 4.570 đồng. Tại ITA, khớp lệnh đạt 16,51 triệu cổ phiếu và đây vẫn là một trong những mã có thanh khoản tốt nhất thị trường.

Đà tăng của ITA tiếp tục được củng cố trong bối cảnh, tập đoàn này đã tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020 trực tuyến và có sự tham gia của bà uWr

Sự có mặt của bà Yến khiến cổ đông của Tân Tạo trút đi được nhiều hoài nghi trong suốt những năm qua, khi bà Yến đã vắng mặt suốt 8 năm tại các kỳ đại hội.

Việt Nam có thêm người giàu nhất thế giới

Sau hai năm mất danh hiệu tỉ phú USD, đã quay lại với thứ hạng 1.756 những người giàu nhất thế giới. Còn ông Nguyễn Đăng Quang sau khi mất danh hiệu vào cuối năm 2019 đã quay trở lại với thứ hạng 1.717.

Sự trở lại của ông Nguyễn Đăng Quang nhờ vào việc doanh thu quý I-2020 của Tập đoàn Masan tăng 116% so với cùng kỳ, chủ yếu đến từ ngành thực phẩm. Đồng thời, hệ thống siêu thị VinMart sau khi về tay Masan đã được cải thiện hiệu suất, tăng doanh thu. Cụ thể, mức lỗ quý I-2020 đã giảm một nửa và doanh thu tăng 40% so với cùng kỳ năm trước.

Tương tự, Tập đoàn Hòa Phát thắng lớn nhờ vào đầu tư nông nghiệp với lãi ròng hơn 500 tỉ đồng trong quý I vừa qua một phần đến từ đầu tư nuôi heo. Mảng kinh doanh cốt lõi là thép của Hòa Phát cũng đón nhận tin vui khi xuất khẩu được phôi sang Trung Quốc, một cường quốc về thép trên thế giới.

Ông muốn tham gia dự án ở Hà Tĩnh

Mới đây, UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Dự án Khu đô thị Hàm Nghi tại TP Hà Tĩnh và huyện Thạch Hà.

Đây là dự án đầu tư có sử dụng đất với tổng chi phí thực hiện là 23.545 tỷ đồng; thời gian thực hiện Dự án là 6 năm. Hồi đầu tháng 5 vừa qua, Sở Xây dựng Hà Tĩnh tổ chức Lễ mở thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Khu đô thị

Đến thời điểm đóng thầu, có 2 nhà đầu tư tham gia nộp hồ sơ là: Công ty Cổ phần của tỷ phú và Công ty TNHH Đầu tư kinh doanh và phát triển thương mại

Dung ứng cử vào HĐQT PNJ

Mới đây, bà Trần  con gái bà Cao Thị Ngọc Dung, Chủ tịch Hội đồng quản trị PNJ – vừa ứng cử vào thành viên Hội đồng quản trị.

Bà Thảo hiện đang là Giám đốc trung tâm chuyển đổi số hóa của PNJ và đang nắm hơn 5,7 triệu cổ phiếu PNJ, từng trải qua nhiều vị trí như Giảng viên Đại học Kinh tế TPHCM, là Giám đốc Quản lý dự án của DongA Bank, Quản lý tại Ngân hàng ANZ (Úc).

Trong hồ sơ giới thiệu, bà Thảo có trình độ học vấn rất “khủng”. Cụ thể, con gái Chủ tịch Hội đồng quản trị PNJ là Cử nhân Quản lý kinh tế của Đại học Oxford, Thạc sĩ Quản trị kinh doanh của London Business School và đã là Tiến sĩ Kinh tế học tại Đại học Harvard.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *